Tìm hiểu quy trình gây mê thực hiện như thế nào?

Trong các cuộc phẫu thuật bác sĩ thường dùng thuật gây mê trước khi tiến hành phẫu thuật. Để đảm bảo an toàn sức khỏe cho bệnh nhân và giúp cuộc phẫu thuật diễn ra suôn sẻ thì các tiêu chí liên quan đến quy trình thực hiện luôn được ưu tiên hàng đầu. Vậy quy trình gây mê được diễn ra như thế nào?

Bạn đang đọc: Tìm hiểu quy trình gây mê thực hiện như thế nào?

Để giúp bệnh nhân không cảm thấy đau đớn trong quá trình phẫu thuật, các y bác sĩ thường áp dụng thủ thuật gây mê. Việc làm này giúp bệnh nhân luôn được giữ ở trạng thái ổn định và giúp cuộc phẫu thuật diễn ra suôn sẻ sơn. Chính vì thế những chuyên môn liên quan đến gây mê luôn được ưu tiên hàng đầu về chất lượng và liều lượng. Vậy quy trình gây mê thực hiện như thế nào?

Gây mê trong phẫu thuật là gì?

Gây mê trong phẫu thuật là quá trình sử dụng các loại thuốc thường gọi là thuốc gây mê, có khả năng giảm đau và làm cho bệnh nhân không cảm nhận được cơn đau khi phẫu thuật.

Các loại thuốc gây mê này giúp tạm thời chặn các tính hiệu gây cảm giác đau từ các dây thần kinh đến khi khu vực phẫu thuật trong cơ thể. Bên cạnh đó còn ảnh hưởng đến các giác quan có liên kết với não bộ.

Hiện nay, trong lĩnh vực y khoa có rất nhiều loại thuốc mê với nhiều cơ chế hoạt động linh hoạt, giúp bác sĩ có thể có nhiều sự lựa chọn hơn trong việc chỉ định gây mê cho bệnh nhân, phù hợp với cơ địa phẫu thuật của họ. Bên cạnh đó những thủ thuật gây mê được áp dụng còn giúp bệnh nhân luôn ở trạng thái nằm yên, để cuộc phẫu thuật được diễn ra suôn sẻ hơn.

Quy trình gây mê thực hiện như thế nào? 1

Trong các cuộc phẫu thuật bác sĩ thường dùng thuật gây mê trước khi tiến hành phẫu thuật

Các phương pháp gây mê trong y khoa

Khi gây mê, bệnh nhân sẽ hoàn toàn không cảm giác được bản thân mình đang phẫu thuật hay có bất kỳ cảm giác đau đớn nào. Lúc này vai trò của gây mê chính là làm tê liệt các cơ của người bệnh ngay cả cơ quan hô hấp. Vì thế bệnh nhân luôn cần phải có sự hỗ trợ của máy thở để có thể thực hiện tiếp công việc hô hấp của mình trong khi phẫu thuật.

Hầu hết trong các ca phẫu thuật bệnh nhân đều được áp dụng phương pháp gây mê toàn thân. Không những thế các thủ thuật mà bệnh nhân dùng để duy trì và đảm bảo quá trình gây mê sẽ thường khá đau đớn và kéo dài. Các bác sĩ sẽ xem xét tình hình của bệnh nhân và đưa ra phương pháp gây mê phù hợp:

  • Gây mê qua đường hô hấp: Thực hiện bằng cách đưa thuốc vào cơ thể thông qua đường hô hấp của bệnh nhân. Người bệnh sẽ hít luồng khí có chứa thuốc để dần dần chìm vào cơn mê.
  • Gây mê qua trực tràng: Thông qua các vị trí như tĩnh mạch, trực tràng và bắp thịt các các bác sĩ đưa thuốc và cho bệnh nhân dần chìm vào cơn mê trước khi phẫu thuật.
  • Gây mê phối hợp: Đây là phương pháp gây mê dựa trên việc kết hợp nhiều loại thuốc khác nhau qua một đường vào cơ thể bệnh nhân. Bên cạnh đó, một vài trường hợp các bác sẽ kết hợp cùng với các thuốc giảm đau, giãn cơ hoặc gây tê theo từng vùng. Để giúp bệnh nhân cảm thấy cảm thấy áp lực từ các loại thuốc gây mê.

Tìm hiểu thêm: Tổng hợp 8 dấu hiệu mang thai 2 tuần tuổi mẹ nào cũng nên biết

Quy trình gây mê thực hiện như thế nào? 2
Các phương pháp gây mê trong y khoa

Quy trình gây mê thực hiện như thế nào?

Quy trình gây mê sẽ được chia thành 4 giai đoạn: Tiền mê, khởi mê, duy trì mê và tỉnh mê. Đối với các y bác sĩ khi thực hiện thủ thuật này cần có tay nghề chuyên môn cao. Và họ phải là người chịu trách nhiệm trực tiếp cho dấu hiệu sinh tồn của bệnh nhân.

Giai đoạn khám tiền mê

Khám tiền mê sẽ được bác sĩ thực hiện trước khi cuộc phẫu thuật diễn ra. Để đảm bảo về tình hình sức khỏe hiện tại của bệnh nhân, lịch sử bệnh hay bệnh nhân có bất kì dị ứng nào đối với thành phần của thuốc gây mê hay không? Không những thể, bác sĩ sẽ giải thích về các kế hoạch của cuộc phẫu thuật và tư vấn tâm lý cho người bệnh.

Quy trình gây mê thực hiện như thế nào? 3

>>>>>Xem thêm: Tinh dầu hoa ly: Công dụng, cách làm và cách sử dụng

Quy trình gây mê được thực hiện bởi bác sĩ có chuyên môn cao

Giai đoạn khởi mê

Sau khi bác sĩ tiêm một lượng thuốc giảm đau cho bệnh nhân để theo dõi tình hình người bệnh để việc đặt ống nội khí quản sẽ có nhiều thuận lợi hơn. Lúc này người bệnh sẽ chuyển từ tỉnh sang mê. Bên cạnh đó, bệnh nhân cũng sẽ có những thay đổi nhất định vì thế các y bác sĩ cần theo dõi sát sao và tiến hành các phương án dự bị cho bệnh nhân.

Giai đoạn duy trì mê

Khi bệnh nhân rơi vào trạng thái mê, ca phẫu thuật sẽ sẵn sàng bắt đầu. Lúc này các bác sĩ gây mê có thể xem xét dùng thuốc tĩnh mạch hay các mê hô hấp nhằm duy trì bệnh nhân ở trạng thái hôn mê sâu. Các dấu hiệu sinh tồn của bệnh nhân cũng sẽ được theo dõi kỹ hơn để kịp thời đưa ra những biện pháp xử lý nhanh chóng khi xảy ra trường hợp khẩn cấp.

Giai đoạn tỉnh mê

Khi hoàn thành, bệnh nhân sẽ chuyển dần từ trạng thái mê sang tỉnh. Các bác sĩ sẽ thực hiện rút ống nội khí quản và theo dõi quá trình bệnh nhân phục hồi sau khi tỉnh mê. Bên cạnh đó các bác sĩ cũng sẽ hướng dẫn người nhà cách chăm sóc người bệnh sau khi tỉnh mê.

Có thể thấy các quy trình gây mê luôn được bác sĩ chuyên môn theo dõi sát sao. Tuy chỉ diễn ra trong thời gian ngắn nhưng đem lại tác dụng bất ngờ cho người bệnh. Song song đó giúp cuộc phẫu thuật diễn ra thành công hơn.

Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *